hội thảo mùa hè

   31 tháng 8 & 1 tháng 9, 2017 -  Budapest (Hungary)

 

 

BAN TỔ CHỨC

Trần Văn Cung
Lê Văn Cường
Nguyễn Cường
Nguyễn Tiến Dũng
Trần Hữu Dũng
Giáp Văn Dương
Nguyễn Ngọc Giao
Trần Hải Hạc
Trần Quốc Hùng
Đỗ Tuyết Khanh
Thái Thị Kim Lan
Ngô Vĩnh Long
Trịnh Văn Thảo
Nguyễn Minh Thọ
Trần Văn Thọ

Phạm Duy Thoại

Cao Huy Thuần
Hà Dương Tường
Vũ Quang Việt

CÁC HỘI THẢO TRƯỚC

I
New York 1998
Vấn đề tranh chấp
Biển Đông

II
Liège 1999
Việt Nam:
Định chế xã hội và phát triển

III
New York 2000
Việt Nam và
vấn đề toàn cầu hoá

IV
Aix-en-Provence 2001
Việt Nam:
Các vấn đề văn hoá xã hội
 trong giai đoạn hội nhập

V
Maine 2002
Toàn cầu hoá và các
vấn đề về con người
Việt Nam

VI
Munich 2003
Việt Nam:
Sau 11 tháng 9

VII
New York 2004
Các yếu tố thúc đẩy
và kìm hãm phát triển

VIII
Đà Nẵng 2005
Các yếu tố thúc đẩy
và kìm hãm phát triển

IX
Berkeley 2006
Dân chủ và phát triển

X
Nantes 2007
Phát triển trong
thế giới đa cực

XI
Nha Trang 2008
Trách nhiệm xã hội
ổn định và phát triển

XII
Paris 2009
Nhìn lại Việt Nam năm 2008

XIII
Philadelphia 2010
Tranh chấp Biển Đông Nam Á
và vấn đề an ninh con người

XIV
Singapore 2011
Việt Nam và các nước ASEAN
trước thử thách

XV
Singapore 2013
Cải cách ở Việt Nam đang đi về đâu?

XVI
h Toulouse 2014
Sự trỗi dậy của Trung Quốc
và ảnh hưởng của nó
đối với Việt Nam và thế giới

XVII
Berlin 2015
Việt Nam, 40 năm sau

XVIII
Praha 2016
Để phát triển Việt Nam cần
cải cách toàn diện

 

 

 

Việt Nam và trật tự thế giới mới
(Vietnam and the new world order)
 

Thứ năm – Thứ sáu, 31 tháng 8  -  1 tháng 9, 2017

Faculty of Psychology and Education
Eötvös Loránd University
1075 Budapest, Kazinczy u. 23–27
Budapest, Hungary


Liên hệ bài vở

  • Dự thảo đề tài viết (abstract – một trang) kèm theo lý lịch nghề nghiệp (curriculum vitae - 6 dòng) và địa chỉ liên lạc, xin gửi về Vũ Quang Việt (vietvuq@gmail.com) trước ngày 15 tháng 7, 2017. Trường hợp có bài trùng nhau hoặc không hợp đề tài, Ban Tổ chức sẽ thông báo lại các bạn. Bài viết nộp bản trước ngày 1 tháng 8, 2017. Ban tổ chức sẽ trả lời bài được chấp nhận hay không vào ngày 15 tháng 8, 2017.
  • Tiêu chuẩn bài: Bài viết do Ban Tổ Chức chọn lọc hoàn toàn dựa trên tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học. Trong trường hợp bài có giá trị khoa học nhưng không hoàn toàn phù hợp với đề tài Hội thảo, bài cũng có thể sẽ được chọn, nhưng thời gian dành cho thảo luận sẽ bị hạn chế.
  • Bài chọn sẽ được đưa lên trang web này.
  • Bài viết bằng tiếng Việt, dùng bất cứ font nào (nhưng tốt nhất là Unicode, Arial hoặc Times New Roman).  Khi đưa lên trang web của Hội thảo, chúng tôi sẽ dùng font Unicode.
  • Ðể biết được nội dung bài vở và cách tổ chức những lần trước, các bạn có thể tham khảo các bài tại trang các hội thảo.
  • Địa chỉ gửi bài: Vũ Quang Việt, vietvuq@gmail.com Liên hệ thông tin tham dự: hoithaohe@gmail.com  (Nếu chưa từng tham dự một hội thảo mùa hè nào trong những năm trước, xin vui lòng cho biết nghề nghiệp và nơi sinh sống hiện tại)

Người tham dự

Xin đặc biệt lưu ý: Sau khi đăng ký hội thảo, tất cả mọi người tham dự (có bài hay chỉ dự thính, báo chí) đều phải được Ban Tổ Chức đồng ý. Hội thảo này là của một nhóm tư, không phải là một hội thảo công cộng.

Tài chính

Chi phí đi lại, ăn ở, hoàn toàn do cá nhân người tham dự tự túc.
Tham gia chi phí hội thảo (thuê phòng họp, giải khát…) : sẽ thông báo sau (không quá 20€/người)
 

Chỗ ở

Chung quanh nơi hội thảo có rất nhiều khách sạn với giá phải chăng.  Ví dụ, vào trang booling.com

https://www.booking.com/hotel/hu/simple-hostel-budapest.de.html?aid=339530;label=3568_header_searchbox_v2-;sid=bbcc352a70de8252d746da3625738917;checkin=2017-08-30;checkout=2017-09-05;room1=A,A;homd=1;nflt=pri%3D1%3Bfc%3D1%3B;atlas_src=sr_iw_title#map_opened-b_tt_holder_3

có thể thấy đủ loại khách sạn trong khu vực hội trường. Một số bạn đã đặt phòng ở khách sạn Hotel Erzsébet City Center (Károlyi Mihály u. 11-15., 05. Belváros - Lipótváros, Budapest, 1053, Hungary). Các bạn có thể đặt phòng ở cùng khách sạn hoặc ở một nơi gần đó.

 

 

 

THAM QUAN SAU HỘI THẢO

Sau những ngày hội thảo, một số anh chị em địa phương có nhã ý tổ chức các chương trình du ngoạn và du lịch theo dự định dưới đây. 

(1) Thứ bảy 2-9 và chủ nhật 3-9: Đi thăm các thắng cảnh thủ đô Budapest

(2) Thứ hai 4-9: Thăm các cố đô Hung dọc khúc ngoặt của sông Danube, gồm: thăm thành cổ Visegrád (nơi xuất phát điểm của V4) + thăm cố đô lập quốc Esztergom và tòa vương cung thánh đường lớn nhất của Hungary.

(3) Thứ ba 5-9: Thành cổ Eger và hầm rượu tại Thung lũng người đàn bà đẹp, nếm rượu nho Hung.

(Các chương trình này độc lập với nhau, có thể ghi tên “cả gói” hay từng phần, thể thức cụ thể sẽ thông báo sau)

Tổn phí sẽ do những người tham gia tự đài thọ. 

Vì Ban Tổ Chức cần biết sớm số người tham dự để chuẩn bị, những bạn muốn tham dự rất cần cho Ban Tổ Chức (hoithaohe@gmail.com) biết càng sớm càng tốt

 

 

Bài đã đăng ký cho Hội Thảo Hè 2017
(cập nhật ngày 19-8-17)
Đây là bản thảo (chưa hoàn chỉnh) báo cáo tại Hội thảo
Xin đừng trích dẫn hoặc đăng lại mà không có sự đồng ý của tác giả

1.  Nguyễn Giang

Anh

Tình hình Đông Á

2.  Trần Văn Cung

Đức

Lợi và hại đ/v một nhà máy luyện thép công suất 15 triệu t/năm

3.  Đỗ Tuyết Khanh

Thụy Sĩ

Brexit, Trump, la France en marche: Thời ly tán và đoạn tuyệt

4.  Hoàng Mạnh Ninh

Anh

Quan hệ ngoại giao VN với Mỹ và TQ nhìn từ lý thuyết ổn định bằng bá quyền

5.  Ngô Quốc Phương

Anh

Nhận thức từ trật tự thế giới mới - Vài điểm nhìn trong giới nghiên cứu từ Việt Nam

6.  Cao Huy Thuần

Pháp

"Dân" và "Bịp dân chủ nghĩa" (Peuple et populisme)

7.  Lê Thanh Hải

Ba Lan

Bản sắc văn hóa trong Nền kinh tế nối kết

8.  Trần Tiến Dũng,

Việt Nam

Phát triển nội lực để bảo vệ đọc lập dân tộc

9.   Đỗ Mạnh Hồng

Nhật

Kinh tế Việt Nam: Từ Chủ nghĩa Tư bản Nhà nước tới Chủ nghĩa Tư bản Thân hữu

10.   Đinh Hoàng Thắng

Việt Nam

Trước ngưỡng trật tự mới…

11.   Michiko YOSHII

Nhật

Mô hình “nhà không dây điện” tại Nhật và sự khả năng thực hiện ở Việt Nam

12.   Pham Chi Lan

Việt Nam

Tư duy lại sự phát triển của Việt Nam

13.   Vũ Quang Việt

Mỹ

Làm sao giải quyết bội chi ngân sách quá lớn và kéo dài quá nhiều năm ở Việt Nam

14.   Nguyễn Quang A

Việt Nam

Xã hội dân sự Việt Nam trong cuộc biến đổi lớn toàn cầu

15.   Nguyễn Nguyên Bình

Việt Nam

Nhân tố bên trong cản trở cuộc hội nhập với trật tự thế giới như thế nào?

16.  Lê Đăng Doanh Việt Nam Đổi Mới lần II ở Việt Nam?
17.  Jonathan London Hà Lan Báo cáo sơ khởi về một nghiên cứu nền giáo dục Việt Nam

 

Bài đóng góp cho Hội thảo Hè từ các tác giả không thể tham dự

Nguyễn Quang Dy: Việt Nam cô đơn và lạc trong một thế giới bất an và bất định
Vũ Thành Công: Con đường Tơ lụa qua Đông nam Á và Nam Á

Vài bài đáng đọc khác do các tham dự viên đề nghị:

Richard Haass: The End of Asia’s Strategic Miracle? (Project Syndicate 16-8-17)

 

 

Cập nhật lần cuối: 19 tháng 8 năm 2017
Góp ý về trang này xin email cho người phụ trách trang